Công-đoàn
Nữ-tu Thánh Phao-Lồ, thành phố Chartres và Trường
Thiên Phước
Vào năm
1877, để đáp lại lời mời của Đức
Cha Colombert, Giám-mục Địa-phận Đàng Trong,
Mẹ Benjamin cho lập một nhà dục-anh tại Tân-Định
và cơ-sở này được gọi là “Sainte Enfance
de Tân-Định” Soeur Ignace lúc bấy giờ phụ trách
Công-đoàn tiên khởi tại Viễn-Đông.
Hằng năm bà và các nữ-tu đón nhận
cả trăm em sơ-sinh bị bỏ rơi để săn
sóc và nuôi dưỡng chúng. Nhưng có một số trẻ vì quá
yếu, bệnh tật không cứu sống được.
Vào năm
1881, Cha Sở Eveillard mời các chi em Dòng Thánh Phao-Lồ
đến dạy giáo lý cho các em trai và gái của giáo
xứ.
Ba mươi
năm sau, dưới sự huớng dẫn của Soeur
Suzanne, nguời phụ trách Công-đoàn, các chi em đảm
nhiệm luon việc giáo dục các thiếu nhi nam nữ
tai cơ-sở cạnh Công-đoàn.
gia đình trong ho. đạo gởi con em đến cơ-sở
của cac Nữ-tu để vừa hoc giáo lý vừa hoc
van hoá theo chuong trinh của Bộ Giáo Dục.
Các con em của họ học đạo chung với các
cô nhi, cũng có 1 số em của ho đạo xin vào
nội trú hoặc bán trú tại truờng.
Vào
khoảng các năm 1918-1938, song song với sự phát
triển của họ đạo, Công-đoàn có những
buớc tiến đáng ghi nhớ trong thời kỳ Soeur
Andréa Amé phụ trách. Lần
luợt các lớp Sơ cấp được mở ra,
học sinh đến mỗi ngày một đông.
Soeur Elisée quản lý các Soeurs Georges, Aristide, Scholastique,
Bernard và Irène phụ trách dạy.
Soeur Joakim phụ trách nhà may và thêu.
Soeur Jean-Marc tiếp đón phụ huynh nơi phòng khách;
Soeur marie de Ľassomption phụ trách phần nội trú
và bán trú, và Soeur Isaic phụ trách Hội con Đức
Mẹ.
Vào năm
1941, Soeur Marie Rose lúc bây giờ đang day ở Truờng
Jeanne d’Arc, Ngã Sáu Chợ Lớn, được mời
đến phu trách Công-đoàn Tân Định thế cho
Soeur Amé.
Vào
khoảng 1946-1948, lúc tình hình Đệ Nhị Thế
Chiến lắng dịu, các lớp Nhì và Nhất đuợc
mở thêm để bổ túc chương trình tiểu học.
Soeur Marie Rose cũng dần dần cho mở thêm cac
lớp day theo chương trình Pháp. Đuoc 1 năm thì Soeur
phải về Pháp chữa mắt và không trở lai.
Soeur Alice de Jésus phụ trách tiếp Công-đoàn.
Năm
1950, Soeur Alice de Jésus đã xây cất thêm các lớp học
bên cánh phải của cơ sở, lên lầu viện cô
nhi, mở ký túc xá cho cac nữ sinh ở tỉnh len
học. Lúc bấy giờ
nhà truờng Sainte Enfance đã có đủ các lớp
mẫu giáo, các lớp tiểu học Việt-Pháp dọn thi
Certificat d’Études Primaries Franco-Indigènes (CEPFI) và mở năm
đầu để dọn thi bằng trung-học Pháp BEPC.
Năm
1954, Soeur Alice rời Tân-Định lãnh công tác mới, và
Soeur Marthe de St Jean tiếp nối công việc Tân-Định.
Bà cho sữa chữa nhà bếp và các phòng xung quanh
truờng lớp và Công-đoàn.
Chẳng bao lâu Soeur Aimée de Marie lên thay thế Soeur
Marthe. Soeur Aimée cho tu
bổ một phần tu-viện, cho xây hồ lớn chứa
nuớc ngoài thành rào.
Năm
1956, bà trao nhiệm vụ Hiệu-truởng trung học cho
Soeur Aimée de Jésus.
Giờ
đây Trường Sainte Enfance có hai chương trình trung
học Việt và Pháp.
Vào
tháng 8 năm 1957, Công-đoàn Tân-Định đón
tiếp Soeur Pétronille de Marie, nữ tu sĩ Việt –Nam
đầu tiên đến phụ trách .
Ngày 6 tháng Giêng năm 1958, Truờng Sainte Enfance de Tân-Định được giấy của Chính quyền qua sở giáo dục cho phép đi tên là “TRƯỜNG THIÊN PHƯỚC” và màu hồng nhạt được chọn cho đồng phục của trường.
The
Sisters of Saint Paul of Chartres and
the THIÊN-PHƯỚC School, Saigon
A branch
of this religious order of St. Vincent de Paul came to Tan-Dinh around 1877.
With the suggestion of Father Colombert, bishop in charge of the
Metropolis Diocese, Mother Benjamin set up an orphanage in Tan-Dinh under the
name of "La Sainte Enfance de
Tan-Dinh".
In the beginning the crèche was entrusted to Sister Ignace, pioneer
of the Order in the Far-East. The
establishment took in hundreds of abandoned infants yearly.
Many of these newborn could not survive for debility or lack of
preliminary care.
In 1881, Vicar Eveillard called upon the religious sisters of the
Order to come to the institution and preach the teachings of the Church to the
children of the diocese.
Within thirty years, under the guiding of Sisters Suzanne, the
sister of the Order also took the responsibility to teach, alongside the Bible,
the curriculum set by the Ministry of National Education to the orphans as well
as to the children of the congregation. Some
of the latter would be enrolled as full or half-time boarders.
Between 1918 and 1938, as the diocese grew up in size, the
establishment also took a big jump in development under the direction of Sister
Andrea and sister Ame. Lower
classes of the Primary Cycle were gradually opened, and the number of attending
children increased daily. Sister
Elysee took up the administrative work; Sister Georges, Ariside, Scholastique,
Bernard, and Irene taught classes; Sister
Joachim took care of the sewing and embroidery section; Sister Jean Marc entertained the school children’s parents;
Sister Marie de L’Assomption took care of the boardinghouse;
Sisters Augustine and Paul Marie cared for the boys, and Sister Isaic
waited on the Children on the Blessed Virgin.
In 1941, Sister Marie Rose, who had been teaching at the Ecole
Jeanne D’Arc in Cho-Lon, was invited to come and replace Sister Ame at the
Tan-Dinh establishment.
At the end of the Second World War, between 1946 and 1948 when the
hostilities ahd died down, the institution opened the upper classes of the
Primary Cycle. At the same time,
the Sister-in-Charge Marie Rose organized classes that followed the French
curriculum. After a year Sister
marie Rose had to go back to France for an eye operation and not to return to VN.
Sister Alice de Jesus took over from her.
In 1950, Sister Alice de Jesus had classrooms on the right-hand side
of the establishment built up and added a story above the orphanage to be able
to accommodate the attending schoolgirls coming from the outskirts and the
provinces.
From then on "La Sainte Enfance" had all the classes K-7,
adopting both French and Vietnamese syllabuses, preparing the children to pass
the "Certificat d’Etudes Primaires Franco-Indigene" (CEPFI,
Certificate of Primary Studies), and it opened at the same time the first class
leading to Secondary Cycle of the French curriculum for the children heading
toward the Brevet d’Etudes du Premier Cycle (BEPC, a school certificate
usually taken at age 16).
Sister Alice de Jesus had to leave the institution in 1954 to take up another
responsibility. Her post was then
taken over by sister Marthe de Saint Jean who was afterward replaced by Sister
Aimee de Marie
Sister Aimee de Marie conducted a lot of maintenance work to the
establishment and had a water tank built for the compound.
Under her administration the school had then opened all the secondary
classes for both French and Vietnamese syllabuses.
Sister Petronille de Marie was the first Vietnamese religious sister
to take the helm of the Tan-Dinh establishment in August 1957.
On January 6, 1958 the "Sainte Enfance de Tân-Ðịnh" got from the Department of National Education the permit to change its name into "TRƯỜNG THIÊN-PHƯỚC" (School of Thousand Blessings).
Ordre
des Religieuses de Saint Paul de Chartres et l’École THIÊN-PHƯỚC, Saigon
Cet ordre des Religieuses fut institue à Tan-Dinh vers
l’an 1877. Avec l’inspiration
du Révérend Père Colombert, Évêque en charge du Diocèse de la Métropole,
Mère Benjamin organisa une crèche àTan-Dinh sous le nom de "Sainte
Enfance de Tan-Dinh".
En son début la crèche fut mise sous la
direction de Sœur Ignace, religieuse pionnière en charge de l’Ordre en Extrême-Orient.
Chaque année, la crèche reçut des centaines de nouveaux-nés abandonnés. Nombre d’entre eux ne purent survivre pour cause de
faiblesse et manque de soins.
En 1881, le Grand-Vicaire Eveillard invita les
religieuses de l’Ordre à venir enseigner la doctrine aux enfants du diocèse.
Une trentaine d’années après, sous la
direction de soeur Suzanne, les religieuses de l’Ordre prirent aussi la
responsabilité d’enseigner, la doctrine à part, le curriculum scolaire du
Ministère de l’Éducation Nationale aux orphelins du Centre aussi bien
qu’aux enfants de la congrégation. Un
certain nombre de ces derniers furent inscrits comme internes ou
demi-pensionnaires.
Entre 1918 et 1938, côte à côte avec le développement
du Diocèse, on voyait un agrandissement sensible du centre scolaire sous la
direction de Sœur Andréa et de Sœur Amé.
Graudellement les classes élémentaires du cycle primaire s’ouvraient,
le nombre d’élèves inscrits augmentait de jour en jour.
Sœurs Élysée se chargeait de l’administration ; les sœurs
George, Aristide, Scholastique, Bernard, et Irène enseignaient ; Sœur
Joakim se chargeait de la Salle de Couture et de Broderie ; Sœur Jean Marc
recevait les parents d’élèves dans la Salle de Réception ; Sœur Marie
de l’Assomption prenait soin de l’Internat et des demi-pensionnaires ;
les sœurs Augustine e Paul Marie se chargeaient des garçons, et Sœur Isaïc
prenait soin des Enfants de Sainte Marie.
En 1941, Sœur Marie Rose, qui enseignait à l’École Jeanne d’Arc de Cho-Lon,
fut invitée à joindre l’institution de Tan-Dinh pour remplacer Sœur Amé.
Entre 1946 et 1948, à la fin de la Deuxième Guerre Mondiale, quand les
évènements s’étaient calmés, l’établissement ouvrit les classes supérieures
du cycle primaire. En ce même
temps Sœur Marie Rose, religieuse en charge, organisa des classes enseignant le
curriculum français. Après un an,
Sœur Marie Rose dut retourner en France pour une opération ophthalmologique et
pour ne plus revenir au Vietnam. Sœur
Alice de Jésus la succéda.
En 1950, Sœur Alice de Jésus fit construire les salles de classe de
l’aile droite du Centre, ajouta l’étage de l’orphelinat pour pouvoir héberger
les écolières venues des provinces. "La
Sainte Enfance" eut dès lors toutes les classes allant de la maternelle
aux classes supérieures du cycle primaire, enseignant les curriculum français
et vietnamien, et préparant les enfants pour le Certificat d’Études
Primaires Franco-Indigène (CEPFI) et en ce même temps ouvrit la première
classe du cycle secondaire de l’enseignement français préparant les élèves
au Brevet d’Études du Premier Cycle (BEPC).
Sœur Alice de Jésus quitta l’institution pour une nouvelle
responsabilité en 1954 et Sœur Marthe de st Jean la remplaça jusqu’en 1956
quand elle fut remplacée par Sœur Aimée de Marie.
Sœur Aimée prit des mesures de conservation et de maintenance de locaux,
fit construire un citerne d’approvisionnement d’eau pour l’établissement. Sous la direction de Sœur Aimée de Jésus l’école Sainte
Enfance de Tân-Ðịnh eut désormais toutes les classes secondaires
franco-vietnamiennes.
En Août 1957, Sœur Pétronille de Marie fut la première religieuse
vietnamienne à prendre la direction de l’institution de Tan-Dinh.
Le 6 Janvier 1958,
l’école Sainte Enfance de Tan-Dinh obint de la Direction de L’Éducation
Nationale la permission de changer son nom, à savoir "TRƯỜNG THIÊN-PHƯỚC"
(École des Mille Bénédictions).